Hiện nay, tất cả các loài ĐVHD đều được bảo vệ trong Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11. Riêng các loài như hổ, gấu, voi ,cu li,…được bảo vệ trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, thuộc nhóm IB (nhóm các loài động vật nghiêm cấm khai thác vì mục đích thương mại) và một số loài như khỉ, cầy (chồn), kỳ đà, kỳ đà vân, kỳ đà hoa, một số loài rắn, rùa,…cũng được bảo vệ trong Nghị định này, thuộc nhóm IIB (nhóm các loài động vật hạn chế khai thác vì mục đích thương mại). Việc quảng cáo bán các động vật có tên trong danh sách dưới đây sẽ không được bán trong diễn đàn 5giay.vn. Mọi topic bán các động vật trên đều sẽ bị xóa và ban nick tùy mức độ. Các bạn tham khảo trước khi tạo topic bán hàng nhé. DANH MỤC THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM (Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ) I A. Thực vật rừng TT Tên Việt Nam NGÀNH THÔNG 1 Hoàng đàn 2 Bách Đài Loan 3 Bách vàng 4 Vân Sam Phan xi păng 5 Thông Pà cò 6 Thông đỏ nam 7 Thông nước (Thuỷ tùng) NGÀNH MỘC LAN Lớp mộc lan 8 Hoàng liên gai (Hoàng mù) 9 Hoàng mộc (Nghêu hoa) 10 Mun sọc (Thị bong) 11 Sưa (Huê mộc vàng) 12 Hoàng liên Trung Quốc 13 Hoàng liên chân gà Lớp hành 14 Các loài Lan kim tuyến 15 Các loài Lan hài I B. Động vật rừng TT Tên Việt Nam LỚP THÚ Bộ cánh da 1 Chồn bay (Cầy bay) Bộ khỉ hầu 2 Cu li lớn 3 Cu li nhỏ 4 Voọc chà vá chân xám 5 Voọc chà vá chân đỏ 6 Voọc chà vá chân đen 7 Voọc mũi hếch 8 Voọc xám 9 Voọc mông trắng 10 Voọc đen má trắng 11 Voọc đen Hà Tĩnh 12 Voọc Cát Bà (Voọc đen đầu vàng) 13 Voọc bạc Đông Dương 14 Vườn đen tuyền tây bắc 15 Vượn đen má hung 16 Vượn đen má trắng 17 Vượn đen tuyền đông bắc Bộ thú ăn thịt 18 Sói đỏ (Chó sói lửa) 19 Gấu chó 20 Gấu ngựa 21 Rái cá thường 22 Rái cá lông mũi 23 Rái cá lông mượt 24 Rái cá vuốt bé 25 Chồn mực (Cầy đen) 26 Beo lửa (Beo vàng) 27 Mèo ri 28 Mèo gấm 29 Mèo rừng 30 Mèo cá 31 Báo gấm 32 Báo hoa mai 33 Hổ Bộ có vòi 34 Voi Bộ móng guốc ngón lẻ 35 Tê giác một sừng Bộ móng guốc ngón chẵn 36 Hươu vàng 37 Nai cà tong 38 Mang lớn 39 Mang Trường Sơn 40 Hươu xạ 41 Bò tót 42 Bò rừng 43 Bò xám 44 Trâu rừng 45 Sơn dương 46 Sao la Bộ thỏ rừng 47 Thỏ vằn LỚP CHIM Bộ bồ nông 48 Gìa đẫy nhỏ 49 Quắm cánh xanh 50 Cò thìa Bộ sếu 51 Sếu đầu đỏ (Sếu cổ trụi) Bộ gà 52 Gà tiền mặt vàng 53 Gà tiền mặt đỏ 54 Trĩ sao 55 Công 56 Gà lôi hồng tía 57 Gà lôi mào trắng 58 Gà lôi Hà Tĩnh 59 Gà lôi mào đen 60 Gà lôi trắng LỚP BÒ SÁT Bộ có vẩy 61 Hổ mang chúa Bộ rùa 62 Rùa hộp ba vạch NHÓM II: Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại II A. Thực vật rừng TT Tên Việt Nam NGÀNH THÔNG 1 Đỉnh tùng (Phỉ ba mũi) 2 Bách xanh (Tùng hương) 3 Bách xanh đá 4 Pơ mu 5 Du sam 6 Thông Đà Lạt (Thông 5 Đà Lạt) 7 Thông lá dẹt 8 Thông đỏ bắc (Thanh tùng) 9 Sa mộc dầu Lớp tuế 10 Các loài Tuế NGÀNH MỘC LAN Lớp mộc lan 11 Sâm vũ diệp (Vũ diệp tam thất) 12 Tam thất hoang 13 Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam) 14 Các loài Tế tân 15 Thiết đinh 16 Gõ đỏ (Cà te) 17 Lim xanh 18 Gụ mật (Gõ mật) 19 Gụ lau 20 Đẳng sâm (Sâm leo) 21 Trai lý (Rươi) 22 Trắc (Cẩm lai nam) 23 Cẩm lai (Cẩm lai bà rịa) 24 Giáng hương (Giáng hương trái to) 25 Gù hương (Quế balansa) 26 Re xanh phấn (Re hương) 27 Vù hương (Xá xị) 28 Vàng đắng 29 Hoàng đằng (Nam hoàng liên) 30 Các loài Bình vôi 31 Thổ hoàng liên 32 Nghiến Lớp hành 33 Hoàng tinh hoa trắng (Hoàng tinh cách) 34 Bách hợp 35 Hoàng tinh vòng 36 Thạch hộc (Hoàng phi hạc) 37 Cây một lá (Lan một lá) II B. Động vật rừng TT Tên Việt Nam LỚP THÚ Bộ dơi 1 Dơi ngựa lớn Bộ khỉ hầu 2 Khỉ mặt đỏ 3 Khỉ mốc 4 Khỉ đuôi dài 5 Khỉ đuôi lợn 6 Khỉ vàng Bộ thú ăn thịt 7 Cáo lửa 8 Chó rừng 9 Triết bụng vàng 10 Triết nâu 11 Triết chỉ lưng 12 Cầy giông sọc 13 Cầy giông 14 Cầy hương 15 Cầy gấm 16 Cầy vằn bắc Bộ móng guốc chẵn 17 Cheo cheo 18 Cheo cheo lớn Bộ gặm nhấm 19 Sóc bay đen trắng 20 Sóc bay Côn Đảo 21 Sóc bay xám 22 Sóc bay bé 23 Sóc bay sao 24 Sóc bay lớn Bộ tê tê 25 Tê tê Java 26 Tê tê vàng LỚP CHIM Bộ hạc 27 Hạc cổ trắng 28 Quắm lớn Bộ ngỗng 29 Ngan cánh trắng Bộ sếu 30 Ô tác Bộ cắt 31 Diều hoa Miến Điện 32 Cắt nhỏ họng trắng Bộ gà 33 Gà so cổ hung 34 Gà so ngực gụ Bộ cu cu 35 Phướn đất Bộ bồ câu 36 Bồ câu nâu Bộ yến 37 Yến hàng Bộ sả 38 Hồng hoàng 39 Niệc nâu 40 Niệc cổ hung 41 Niệc mỏ vằn Bộ vẹt 42 Vẹt má vàng 43 Vẹt đầu xám 44 Vẹt đầu hồng 45 Vẹt ngực đỏ 46 Vẹt lùn Bộ cú 47 Cú lợn lưng xám 48 Cú lợn lưng nâu 49 Dù dì phương đông Bộ sẻ 50 Chích choè lửa 51 Khướu cánh đỏ 52 Khướu ngực đốm 53 Khướu đầu đen 54 Khướu đầu xám 55 Khướu đầu đen má xám 56 Nhồng (Yểng) LỚP BÒ SÁT Bộ có vẩy 57 Kỳ đà vân 58 Kỳ đà hoa 59 Trăn cộc 60 Trăn đất 61 Trăn gấm 62 Rắn sọc dưa 63 Rắn ráo trâu 64 Rắn cạp nia nam 65 Rắn cạp nia đầu vàng 66 Rắn cạp nia bắc 67 Rắn cạp nong 68 Rắn hổ mang Bộ rùa 69 Rùa đầu to 70 Rùa đất lớn 71 Rùa răng (Càng đước) 72 Rùa trung bộ 73 Rùa núi vàng 74 Rùa núi viền Bộ cá sấu 75 Cá sấu hoa cà 76 Cá sấu nước ngọt (Cá sấu Xiêm) LỚP ẾCH NHÁI Bộ có đuôi 77 Cá cóc Tam Đảo LỚP CÔN TRÙNG Bộ cánh cứng 78 Cặp Kìm sừng cong 79 Cặp kìm lớn 80 Cặp kìm song lưỡi hái 81 Cặp kìm song dao 82 Cua bay hoa nâu 83 Cua bay đen 84 Bọ hung năm sừng Bộ cánh vẩy 85 Bướm Phượng đuôi kiếm răng nhọn 86 Bướm Phượng đuôi kiếm răng tù 87 Bướm Phượng cánh chim chân liền 88 Bướm rừng đuôi trái đào 89 Bọ lá RÙA NÚI VÀNG Indotestudo elongata (Blyth, 1853) Tetudo elongata Blyth, 1853 Họ: Rùa cạn Testudinidae Bộ: Rùa Testudinata Mô tả: Mặt trên đầu có nhiều tấm sừng.Mai rùa núi vàng không phẳng như lưng rùa núi viền cũng không phồng cao như rùa núi nâu. Phía trước yếm phẳng, còn phía sau yếm lõm sâu. Chân rùa hình trụ, ngón chân không có màng da. Mai rùa núi vàng có má vàng, ở giữa mỗi tấm vảy có đốm đen. Chiều dài mai khoảng 27, 5cm. Sinh học: Rùa núi vàng ăn thực vật và quả rụng. Chúng đẻ trứng vào tháng 10 hoặc tháng 11 hàng năm, đẻ 4-5 trứng, kích thước 40/50mm và có tập tính vùi trứng vào đất. Nơi sống và sinh thái: Rùa núi vàng sồng ở trong rừng, ở những bụi cây thấp, những nơi có độ cao tương đối thấp. Ở miền Nam Việt Nam, về mùa khô rùa núi vàng có cá tính trú khô, chúng nằm lỳ trong bụi và không ăn, sang mùa mưa mới ra hoạt động kiếm ăn. Phân bố: Việt Nam: Cao Bằng, Lạng Sơn (Hữu Lũng), Hà Tây, Hòa Bình, Hà Bắc (Lục Ngạn), Tây Ninh. Thế giới: Ấn Độ, Xrilanca, Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Philíppin, Malaixia. Tình trạng: Rùa núi vàng hiện còn số lượng rất ít do bị săn bắn nhiều và thiếu môi trường sống thích hợp. Mức độ đe dọa: Bậc V. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cấm săn bắt để ăn thịt và mua bán trao đổi, cần tổ chức nuôi. Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam trang 230. Khu vực quảng cáo - Liên hệ 0922 1212 89