Thế Giới Đồ Cổ | Diễn Đàn Mua Bán - Đăng Tin - Rao Vặt - Miễn Phí

Đồ gỗ Mộc Gia

SẢN PHẨM THƯƠNG GIA VIP

Nhờ thẩm định Hồ lô bát tiên 2 con cóc 3 chân với 1 con gà trong thùng gỗ đào dưới đất

Xem trong 'Làng Thẩm Định' đăng bởi văn huy, 11/12/15, [ Mã Tin: 31976 ] [3,935 lượt xem - 5 bình luận]

Kỳ Lân Luxury - Chuyên vertu chính hãng
  1. văn huy
    Giá: 1,000
    SĐT : 
    01654071724
    Địa Chỉ : 
    nguyễn chí thanh , phường 9 , quận 5 , tp hồ chí minh
    • chọn làng nhanhMã tin: 31976



    Khu vực quảng cáo - Liên hệ 0922 1212 89


     
    Trường_Thi thích bài này.
  2. Luật Ngô

    Bạn có thể vào Làng Thẩm Định để tìm hiểu món đồ này nha , vì đây là đồ giả cổ .
     
  3. Trường_Thi

    Chuẩn đồ giả cổ nhé chủ thớt
     
  4. huycutehaha

    minh cung co 1 binh ho lo bat tien va 2 con ga ai co nhu cau lh 01653323564
     
    Trường_Thi thích bài này.
  5. VĂN HIẾU

    Mình cũng đào được chiếc hồ lô bát tiên và 2 con gà đồ nhà minh 100%... ai định giá và mua thì liên hệ 0935497510
     
  6. bao_mom

    Tôi cũng có mấy con này nè, hôm nọ lấy lòng xếp tặng hết 1 con cóc rồi, bây giờ chỉ còn nhiêu đây, theo như tìm hiểu riêng mình biết được chữ khắc dưới đáy bình là văn kim tự:
    Kim văn (金文) hay còn gọi là minh văn (銘文) hay chung đỉnh văn (钟鼎文), là loại văn tự được khắc hoặc đúc trên đồ đồng, là sự kế thừa của giáp cốt văn, xuất hiện cuối đời nhà Thương, thịnh hành vào đời Tây Chu. Nội dung thường liên quan mật thiết đến cuộc sống đương thời, đặc biệt là cuộc sống của tầng lớp thống trị, như việc tế lễ, sắc lệnh, việc chiến tranh, săn bắn... Mọi người thường coi kim văn trên Mao công đỉnh thời Chu Tuyên Vương là đại diện cho kim văn. Từ Tây Chu trở về sau, kim văn được sử dụng rộng rãi. Theo thống kê, người ta tìm được 3005 chữ kim văn, đã đọc được 1804 chữ, nhiều hơn giáp cốt văn một chút. Do thời kì Thương Chu rất thịnh hành đồ đồng, mà trong đó chung (cái chuông) và đỉnh (cái vạc) là những nhạc khí, lễ khí tiêu biểu nên kim văn còn có tên gọi là chung đỉnh văn
    khắc chạm những chữ cổ theo lối “điểu chuyện” đời nhà Thương cách nay gần 4.000 năm mà các chuyên gia ngôn ngữ, văn hóa dân tộc học cho đến nay vẫn chưa giải mã được.
    Bốn nhà nghiên cứu có uy tín khác viết về Văn hóa Đông Sơn đầu tiên ở Việt Nam là V. Gouloubew, R.H. Geldern, B. Karlgren và O. Jansé, đều lầm khi cho nền văn minh độc đáo này có nguồn gốc từ bên ngoài. Người thì cho rằng nó bắt nguồn từ Trung Hoa; người đi xa hơn cho nó bắt nguồn từ văn minh Hallstatt ở Ấu Châu, truyền qua vùng thảo nguyên Ấu-Á, đến Trung Hoa trước khi truyền vào Đông Sơn. Có người lại dựng lên một nguồn gốc xa xôi từ văn minh Mycenae của Hi Lạp và theo một hành trình rất phức tạp qua trung gian các nền văn minh Trung Ấn, rồi Tây Á, đến đây mới chia hai ngả, một theo đường Tế Xuyên, Vân Nam truyền vào Việt Nam, và một theo lưu vực sông Hoàng Hà, sinh ra văn hóa đồ đồng đời nhà Thương ở Trung Hoa.
     

    Các file đính kèm:

Google+