Ung thư là một trong số những căn bệnh quái ác nhất hiện nay, theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới thì có khoảng 200 loại bệnh ung thư khác nhau, trong đó ung thư dạ dày là một trong số những bệnh ung thư được coi là quái ác nhất, hằng năm cướp đi sinh mệnh của gần 800.000 người trên khắp thế giới… Ung thư dạ dày có thể phát triển ở bất cứ chỗ nào trên dạ dày sau đó sẽ làn dần khắp dạ dày rồi đến các cơ quan khác của cơ thể như: gan, phổi, thực quản… Bệnh nhân bị ung thư dạ dày ở giai đoạn đầu thường không có triệu chứng hoặc các triệu chứng biểu hiện không rõ ràng, về sau khi các triệu chứng biểu hiện thì giường như nó đã di căn đến hầu hết các bộ phận của cơ thể. Chính vì thế ung thư dạ dày là một trong những căn bệnh hiểm nghèo rất khó chuẩn đoán chính xác. Khu vực quảng cáo - Liên hệ 0922 1212 89 Ở giai đoạn đầu các bệnh nhân ung thư dạ dày hầu như chỉ xuất hiện các triệu chứng không rõ ràng như: trướng bụng, đầy hơi, hay ợ chua, hay nóng ruột, nhanh sút cân, hay mệt mỏi, bệnh nhân mắc bệnh thời gian dài, có thể xuất hiện hiện tượng xuất huyết đường tiêu hóa, biểu hiện như nôn ra máu, đại tiện phân đen, hoặc xét nghiệm tìm thấy hồng cầu trong máu. Giai đoạn muộn về sau các triệu chứng dần biểu hiện rõ: Đau bụng dữ dội lâu dài không đỡ khi uống thuốc, đau thượng vị, chán ăn, sút cân, mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói, đại tiện ra máu hoặc phân đen, có thể dẫn tới thủng dạ dày cấp, đau bụng, viêm phúc mạc… Ung thư dạ dày thường không biểu hiện các triệu chứng ở giai đoạn đầu nên nó càng trở nên vô cùng nguy hiểm chính vì thế các nhà khoa học khuyên rằng phòng bệnh hơn chữa bệnh hãy thường xuyên bổ xung polysaccharide cho cơ thể để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày. Bởi theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì polysaccharide là một dược chất có tác dụng ức chế hoạt động của các tế bào gây ung thư, đặc biệt là ung thư dạ dày. Polysaccharide giúp hoạt hoá tế bào miễn dịch, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B, làm tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể đối với bệnh ung thư dạ dày. Vậy làm thế nào để bổ sung Polysaccharide một các hợp lý cho cơ thể? Theo các nghiên cứu mới nhất các nhà khoa học đã đưa ra câu trả lời: Các loại nấm ta thường sử dụng trong bữa ăn hàng ngày như: nấm rơm, nấm hương, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm mèo, nấm kim châm…Các nhà khoa học khi phân tích thành phần dinh dưỡng trong nấm đã phát hiện ra rằng, nấm có khả năng giúp tăng cường sức đề kháng, chống lão hóa và đặc biệt là chống được cả ung thư nhờ có lượng Polysaccharide khá cao. Đặc biệt mới đây theo nghiên cứu của tiến sĩ sĩ Hori Ichikawa cùng các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện trong nấm lim xanh chứa rất nhiều các chất như beta-D- glucan đây là một polysaccharide có tác dụng kích thích các tế bào miễn dịch sản sinh ra đại thực bào và tế bào T và tăng nồng độ kháng thể, đối kháng với virut, phòng chống ung thư. Cụ thể nó sẽ có tác dụng gây hưng phấn hoạt tính của thực bào và bạch cầu để truy sát tế bào ung thư, cải thiện chức năng giải độc của lá gan, trái thận, khung ruột, điều chỉnh biến dưỡng chất béo và chất đường, ngăn ngừa thiếu dưỡng khí nội bào thông qua tác dụng cải thiện tuần hoàn vi mạch, ức chế tác hại của siêu vi gây ung thư đồng thời trung hòa độc chất sinh ung thư nội tại cũng như ngoại lai… Từ nghiên cứu của khoa học thế giới cùng với công trình nghiên cứu về Nam lim xanh của tiến sĩ Hori Ichikawa các nhà Khoa học đã xác minh được Nấm có thể kháng được nhiều loại ung thư như: ung thư hạch, ung thư ruột kết, ung thư gan và đặc biệt là ung thư dạ dày. Ngoài ra, trong nấm còn chứa nhiều selen và vitamin D cũng rất tốt cho cơ thể con người và cũng góp phần nâng cao được sức đề kháng cơ thể…